Sự phát triển và mở cửa nền kinh tế, việc kinh doanh trở lên đơn giản và phổ biến hơn rất nhiều nhằm thúc đẩy sự cạnh tranh và tồn tại giữa các doanh nghiệp lên cao. Không bỗng dưng một doanh nghiệp có thể thành công ngay từ khi mới thành lập. Để có kết quả kinh doanh tốt chủ doanh nghiệp phải xây dựng cho mình một thương hiệu cũng như các chiến lược kinh doanh đột phá khẳng định vị thế của doanh nghiệp trên thị trường hiện nay.
Theo báo cáo kết quả rà soát doanh nghiệp, tính trung bình nửa đầu năm 2018, mỗi ngày Việt Nam có hơn 350 doanh nghiệp mới được thành lập bên cạnh đó là hơn 315 doanh nghiệp bị giải thể, phá sản.
Thực tế cho thấy, việc duy trì sự tồn tại của doanh nghiệp đã khó huống chi nghĩ đến một doanh nghiệp phát triển thành công. Việc tạo dựng cho mình một chỗ đứng vững chắc trên thị trường, doanh nghiệp cần xây dựng các chiến lược trong kinh doanh đột phá để vươn lên chiếm lĩnh thị trường kinh doanh.
1.Chiến lược kinh doanh là gì?
Không chỉ trong kinh doanh, tất cả các hoạt động khác xoay quanh con người đều cần được xây dựng những mục tiêu và cách thức đạt được mục tiêu một cách khoa học và hiệu quả nhất.
Chiến lược kinh doanh là yếu tố được các nhà kinh tế học nghiên cứu và chỉ ra rằng đó là “việc xác định những con đường và phương tiện vận dụng để đạt tới mục tiêu đã được xác định thông qua các chính sách” hay “là nghệ thuật phối hợp các hành động và điều khiển chúng nhằm đặt tới các mục tiêu dài hạn”.
Nói một cách dễ hiểu hơn các chiến lược trong kinh doanh là việc đưa ra các phương án, kế hoạch hành động nhằm xây dựng thương hiệu, giới thiệu sản phẩm để kích cầu thị trường đối với lĩnh vực kinh doanh mình hướng đến.
Để doanh nghiệp tồn tại lâu dài và hoạt động có hiệu quả ngay từ khi thành lập các chủ doanh nghiệp cần xây dựng cho mình các chiến lược trong kinh doanh phù hợp với khả năng của doanh nghiệp nhưng vẫn phải đảm bảo tính đột phá, mới lạ và hiệu quả.
>> Có thể bạn quan tâm: Uống đậu nành rang có tác dụng gì? Giải đáp của chuyên gia
2.Nền tảng xây dựng chiến lược kinh doanh
Để xây dựng được các chiến lược kinh doanh hiệu quả, chủ doanh nghiệp cần quan tâm đến các vấn đề tiên quyết sau:
Yêu cầu cơ bản về chiến lược kinh doanh
- Việc xác định mục tiêu của chiến lược kinh doanh luôn được đặt lên trên hết. Từ mục tiêu đã xác định doanh nghiệp có thể xây dựng các chiến lượng kinh doanh phù hợp và hiệu quả nhất.
- Mục đích của chiến lược kinh doanh chính là việc khẳng định thương hiệu, xây dựng vị thế hùng mạnh của doanh nghiệp trước các đối thủ cạnh tranh vì vậy chiến lược kinh doanh phải đảm bảo làm nổi bật các lợi thế của doanh nghiệp.
- Chiến lượng kinh doanh phải đảm bảo phù hợp, an toàn nhưng vẫn mang thiên hướng mới lạ. Mọi phương án đưa ra đều phải xác định mức độ thành công cũng như những rủi ro sẽ đến để xây dựng phương án dự phòng. Không nên đưa ra các chiến lược kinh doanh quá mạo hiểm, ngoài sự kiểm soát của doanh nghiệp về nhân lực và tài chính nếu không đây sẽ trở thành đòn chí mạng của doanh nghiệp.
Nền tảng xây dựng chiến lược kinh doanh liên quan trực tiếp đến tiềm lực doanh nghiệp và khách hàng.
Doanh nghiệp cần xây dựng mục tiêu kinh doanh phù hợp đồng thời nguồn lực tài chính, nhân lực đóng vai trò quan trọng trong việc thực thi các chiến lược kinh doanh.
Nền tảng tác động thứ 2 và quan trọng nhất chính là yếu tố khách hàng. Khách hàng nhân tố quyết định sự tồn tại của doanh nghiệp.
Chiến lược kinh doanh phải phù hợp thị hiếu người tiêu dùng. Chiến lược hấp dẫn và thu hút người tiêu dùng sẽ quyết định sự thành công của doanh nghiệp. Cần tư vấn về chiến lược trong kinh doanh hay tư vấn luật sở hữu trí tuệ, hãy liên hệ ngay với chúng tôi!
Các chiến lược kinh doanh cần đảm bảo tính sáng tạo và độc quyền việc bảo đảm tính thương hiệu các chủ doanh nghiệp có thể thao khảo các thông tin tại các cơ sở tư vấn pháp luật sở hữu trí tuệ miễng phí. Chúc các bạn thành công với những chiến lược đột phá.
>> Xem thêm: Làm thế nào để tăng cân khi uống ngũ cốc